HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC

QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC

HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC

1 Phạm vi áp dụng HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC

Hiệu chuẩn  định kỳ và hiệu chuẩn sau sửa chữa phương tiện đo độ đục của nước có phạm vi đo (0 ÷ 4000) NTU và sai số lớn nhất cho phép ± 5 % giá trị đọc .

2 Giải thích từ ngữ HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC

Các từ ngữ trong văn bản này được hiểu như sau:
2.1 Độ đục: gây ra bởi sự hiện diện của chất hòa tan và huyền phù như đất sét,
bùn, chất vô cơ, sinh vật phù du, các vi sinh vật khác, axít hữu cơ, chất màu trong
chất lỏng.
2.2 Dung dịch chuẩn độ đục được chứng nhận: là
loại chất chuẩn được chứng nhận thể lỏng có độ đục xác định.
2.3 Dung dịch trắng : là dung dịch được dùng để thiết lập giá trị độ đục < 0,1 NTU của
máy đo độ đục và thường là dung môi tinh khiết như nước đã khử ion.
2.4 Đơn vị đo:
NTU: Đơn vị đo độ đục khuếch tán Nephelometric Turbidity Units).
FNU: Đơn vị đo độ đục Formazin khuếch tán Formazin Nephelometric Units .
FTU: Đơn vị đo độ đục Formazin (Formazin Turbidity Units).
FAU: Đơn vị pha loãng Formazin Formazin Attenuation Units .
1 NTU = 1 FNU = 1 FTU = 1 FAU.

3 Các phép hiệu chuẩn HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC
Phải lần lượt tiến hành các phép kiểm tra ghi trong bảng 1.

TT Tên phép hiệu chuẩn Theo đề mục của quy trình

Chế độ hiệu chuẩn

Ban đầu

Định kỳ

Sau sửa chữa

1

Kiểm tra bên ngoài

7.1

+

+

+

2

Kiểm tra kỹ thuật

7.2

+

+

+

3

Kiểm tra đo lường

7.3

3.1

– kiểm tra điểm “0”

7.3.2

+

+

+

3.2

– kiểm tra sai số

7.3.3

+

+

+

3.3

– kiểm tra độ lặp lại

7.3.4

+

+

+

 

4 PHƯƠNG TIỆN HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC

TT Tên phương tiện hiệu chuẩn Đặc trưng kỹ thuật đo lường cơ bản Áp dụng cho điều mục của quy trình
(1) (2) (3) (4)
1 Chuẩn đo lường
  Dung dịch chuẩn độ đục được chứng nhận –          Giá trị danh định: 20, 200, 400, 800, 2000, 4000 NTU;

–          ĐKĐBĐ không lớn hơn ½ sai số cho phép của PTĐ

7.3.3; 7.3.4
2 PHƯƠNG TIỆN ĐO KHÁC
2.1 Dung dịch trắng Nước cất 2 lần hoặc nước siêu sạch theo tiêu chuẩn TCVN 4851:1989 hoặc ISO 3696:1987. 7.3.2
2.2 Bình định mức Dung tích: 50, 100,200, 250, 500, 1000 mL

Độ chính xác: ± (0.06 ÷ 0.4)mL.

7.3
2.3 Pipet Dung tích: 1, 2, 3 , 5, 10, 20, 25  mL

Độ chính xác: ± (0.007 ÷ 0.03)mL.

7.3
2.4 Phương tiện đo nhiệt độ và độ ẩm môi trường –          Nhiệt độ: (0-50) ˚C;

Giá trị độ chia 1 ˚C

–          Độ ẩm không khí: (25 – 95) % RH;

Giá trị độ chia: 1%RH

5
3 Phương tiện phụ
3.1 Nước cất   7
3.2 Bình xịt tia   7
3.3 Giất lọc   7

 

5 Điều kiện HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC
Khi tiến hành kiểm định, phải đảm bảo các điều kiện môi trường sau đây:
– Nhiệt độ: 25 ± 5 oC;
– Độ ẩm không khí: 80 %RH không đọng sương .

6 Chuẩn bị HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC

Trước khi tiến hành hiệu chuẩn phải thực hiện các công việc chuẩn bị sau đây:

– Ch n các điểm kiểm định tương ng với các dung dịch chuẩn có giá trị danh định
như bảng 3.
Bảng 3

TT Phạm vi đo
(NTU)
Giá trị danh định các dung dịch chuẩn
(NTU)
1 (0 ÷ 500) 20; 200; 400.
2 (0 ÷ 1000) 200; 400, 800.
3 (0 ÷ 4000) 400; 800; 2000.

7 Tiến hành HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC
7.1 Kiểm tra bên ngoài
Phải kiểm tra bên ngoài theo các yêu cầu sau đây:
Kiểm tra bằng mắt để xác định sự phù hợp của phương tiện đo độ đục của nước (sau
đây gọi là PTĐ với các yêu cầu quy định trong tài liệu kỹ thuật về hình dáng, kích
thước, hiển thị, nguồn điện sử dụng, nhãn hiệu và phụ kiện kèm theo.

7.2 Kiểm tra kỹ thuật
Phải kiểm tra kỹ thuật theo các yêu cầu sau đây :
Kiểm tra trạng thái hoạt động bình thường và cơ cấu chỉnh của PTĐ theo tài liệu kỹ
thuật.
7.3 Kiểm tra đo lường
PTĐ được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây:
7.3.1 Phương pháp hiệu chuẩn phương tiện đo độ đục là so sánh kết quả đo trực tiếp giá
trị độ đục của dung dịch chuẩn bằng PTĐ và giá trị độ đục được ch ng nhận của dung
dịch chuẩn đó.
7.3.2 Kiểm tra điểm “0”
– Dùng PTĐ đo tối thiểu 03 lần liên tiếp dung dịch trong. ghi kết quả vào biên bản
kiểm định ở phụ lục 1.
– Sai số cho phép: ± 3 % giá trị lớn nhất của thang đo.
7.3.3 Kiểm tra sai số
– Tại mỗi điểm hiệu chuẩn, đầu đo của PTĐ phải được tráng tối thiểu 03 lần bằng
dung dịch chuẩn tương ứng.
– Tại mỗi điểm hiệu chuẩn, đo 03 lần liên tiếp bằng PTĐ. ghi kết quả đo được vào
biên bản ở phụ lục 1.
– Sai số được tính theo công thức sau:

Công ty TNHH HB Polytechnic chuyên cung cấp các dịch vụ về hiệu chuẩn

Liên hệ Hotline: 0944 993 080 – email: hb.polytechnic@gmail.com để được tư vấn và báo giá.

Địa chỉ: 

 Trụ Sở       : Thôn Vực, Di Trạch, Hoài Đức, Hà Nội

 Chi Nhánh : Trường Cao Đẳng nghề Công nghệ Cao Hà Nội- Nhuệ Giang, Tây Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Từ khóa: , , , , , , , , , , , , , ,