hiệu chuẩn máy đo vận tốc gió có phạm vi đo từ 0,6 m/s đến 60 m/s, sai số < 3%.
HIỆU CHUẨN MÁY ĐO VẬN TỐC GIÓ
1 Các phép HIỆU CHUẨN MÁY ĐO VẬN TỐC GIÓ
Phải lần lượt tiến hành các phép hiệu chuẩn ghi trong bảng 1.
Bảng 1
Tên phép hiệu chuẩn |
Theo điều nào của QTKĐ |
1 Kiểm tra bên ngoài |
5.1 |
2 Kiểm tra kỹ thuật |
5.2 |
3 Kiểm tra đo lường |
5.3 |
3 Phương tiện HIỆU CHUẨN MÁY ĐO VẬN TỐC GIÓ
3.1 Chuẩn HIỆU CHUẨN MÁY ĐO VẬN TỐC GIÓ
Ống khí động có cấu tạo và các đặc trưng kỹ thuật và đo lường sau:
3.1.1 Cấu tạo
1) Thân ống khí động
Gồm: khoang thổi gió, khoang kiểm tra và khoang nắn thẳng dòng khí
– Kích thước toàn bộ: dài 9,6 m, cao 2,42 m, rộng 2,13 m;
– Kích thước khoang kiểm tra: dài 1,22 m, cao 0,61 m, rộng 0,61m;
2) Các thiết bị đo chính đồng bộ kèm theo ống khí động
– Ống Pitô chuẩn để đo vận tốc gió trong ống khí động thông qua việc đo áp suất toàn phần và áp suất tĩnh;
– Bộ biến đổi và đo độ chênh lệch áp suất, phạm vi đo: (0 + 1) mmHg có giá trị độ chia 0,000 1 mmHg;
– Bộ biến đổi và đo độ chênh lệch áp suất, phạm vi đo: (0 + 10) mmHg có giá trị độ chia 0,001 mmHg;
Khí áp kế’ có giá trị độ chia 0,1 mmHg, dùng đo áp suất không khí để tính toán khối lượng riêng
– của không khí;
– Nhiệt kế phạm vi đo: (0 + 50) oC, giá trị độ chia 1 0C, dùng đo nhiệt độ dòng khí trong ống khí động để tính toán khối lượng riêng của không khí;
– Micromanomet có giá trị độ chia 0,01 mm H2O, dùng để hiệu chuẩn thiết bị đo độ chênh lệch áp suất giới hạn đo nhỏ;
– Manomet có giá trị độ chia 5mm H2O, dùng để hiệu chuẩn thiết bị đo độ chênh lệch áp suất giới hạn đo lớn.
3.1.1 Các đặc trưng kỹ thuật
1) Phạm vi vận tốc dòng khí trong ống: (0,6 + 60) m/s, sai số’ và độ không ổn định: ±1%
2) Dòng khí được tạo ra trong ống khí động bằng động cơ quạt gió, nó được điều khiển bằng cách thay đổi vận tốc động cơ quạt gió và góc nghiêng cánh quạt. Vận tốc dòng khí được điều khiển theo ba cách:
– Điều chỉnh tần số động cơ quạt gió, phạm vi được điều chỉnh (1^ 60)Hz;
– Điều chỉnh độ mở cánh quạt động cơ quạt gió, phạm vi được điều chỉnh: (0 + 100)%;
– Điều chỉnh phối hợp vừa thay đổi tần số vừa thay đổi độ mở cánh quạt.
3.2 Thiết bị phụ trợ HIỆU CHUẨN MÁY ĐO VẬN TỐC GIÓ
1) Máy nén khí, phạm vi nén khí từ 0 đến 15 at;
2) Máy vi tính, máy in;
3) Đổ gá kiểm định vận tốc, đổ gá kiểm định hướng gió;
4) La bàn có mặt số được chia từ 0 đến 64 vạch;
5) Đổng hổ đo điện vạn năng, cấp chính xác 2,5;
6) Thiết bị theo dõi nhiệt độ, độ ẩm môi trường.
4 Điều kiện hiệu chuẩn và chuẩn bị hiệu chuẩn
4.1 Điều kiện hiệu chuẩn
Khi tiến hành kiểm định phải đảm bảo các điều kiên sau đây:
4.1.1 Phòng HIỆU CHUẨN MÁY ĐO VẬN TỐC GIÓ
– Cách âm tốt với môi trường xung quanh, tiếng ổn tối đa cho phép bên ngoài phòng kiểm định là 60 dB.
– Nhiệt độ (23 ± 5)0C.
– Độ ẩm tương đối < 80 %RH.
4.1.2 Nguổn điện HIỆU CHUẨN MÁY ĐO VẬN TỐC GIÓ
– Nguổn điện cấp 3 pha: điện áp 380V ± 10%, tần số 50Hz, công suất > 40 kW;
– Nguổn điện cấp 1 pha: điện áp 220V±10%, tần số 50Hz.
4.1.3 Trang bị bảo hộ lao động theo đúng quy định.
4.2 Chuẩn bị HIỆU CHUẨN MÁY ĐO VẬN TỐC GIÓ
4.2.1 Chuẩn bị ống khí động và thiết bị đo đi kèm:
– Trước khi vân hành thử thiết bị 30 min phải đóng điện cầu dao tổng, bật công tắc nguổn điện cấp cho ống khí động, sau đó cắm điện cho bộ phận chỉ thị và máy nén khí;
– Vận hành thử ống khí động thời gian từ 15 min đến 20 min ở vận tốc gió khoảng 5 m/s, đổng thời kiểm tra toàn bộ thiết bị nếu có hiện tượng lạ, phải dừng máy tìm nguyên nhân khắc phục.
4.2.2 Chuẩn bị máy đo vận tốc gió và đổ gá
– Lau chùi bảo dưỡng các máy đo vận tốc gió trước khi kiểm định;
– Kiểm tra các đổ gá chuyên dùng để lắp máy an toàn trong ống khí động khi kiểm định.
5 Tiến hành HIỆU CHUẨN MÁY ĐO VẬN TỐC GIÓ
5.1 Kiểm tra bên ngoài
Phải kiểm tra bên ngoài các máy đo vận tốc gió theo các yêu cầu sau:
5.1.1 Bộ phận cảm ứng vận tốc và hướng gió
– Cánh gáo bộ phân cảm ứng vân tốc gió và đuôi phong tiêu hướng gió không cong, vênh, móp, méo, tróc sơn;
– Các ốc cố định cánh gáo, thanh chỉ hướng Bắc phải được vặn chặt;
– Điều chỉnh được bình thường các quả đối trọng của phong tiêu và cánh gáo khi tiến hành cân bằng chúng;
– Giắc cắm chắc chắn và phải có chụp cao su để chắn nước.
5.1.2 Bộ phân chỉ thị
– Các vạch chia và chữ số trên đổng hổ chỉ vân tốc gió phải rõ ràng. Kim chỉ vân tốc không chạm vào mặt số hoặc mặt kính đổng hổ, khi không hoạt động nó phải dừng ở vạch “0”;
– Nắp kính của đổng hổ được gắn chặt vào hộp của bộ chỉ thị;
– Đổng hổ chỉ hướng gió ghi đầy đủ chữ của 16 hướng;
– Giắc cắm chắc chắn, không bị han gỉ.
Sau khi kiểm tra bên ngoài, các máy đo gió đạt yêu cầu thì chuyển sang bước kiểm tra kỹ thuật.
5.2 Kiểm tra kỹ thuật
5.2.1 Bộ phân cảm ứng
– Trục cánh gáo chuyển động trơn tru, đều đặn và không bị đảo khi quay;
– Cánh gáo và phong tiêu phải cân bằng.
5.2.2 Bộ phân chỉ thị
– Vít chỉnh kim đổng hổ vân tốc gió có thể điều chỉnh dễ dàng;
– Cụm đèn báo hướng đặt đúng vị trí quy định, các bóng đèn đúng quy cách và hoạt động tốt.
5.2.3 Kiểm tra hoạt động của máy đo vân tốc gió
Toàn bộ máy đo vân tốc gió hoạt động bình thường khi nối bộ phân cảm ứng với bộ phân chỉ thị:
– Kim chỉ vân tốc gió phải hoạt động khi quay nhẹ cánh gáo;
– Các đèn báo hướng phải lần lượt sáng và sáng đều khi quay phong tiêu máy đo gió một vòng.
Sau khi kiểm tra bên ngoài và kiểm tra kỹ thuât, các máy đo gió đạt yêu cầu thì chuyển sang bước kiểm tra đo lường.
5.3 Kiểm tra đo lường
5.3.1 Xác định ngưỡng độ nhậy máy đo vân tốc gió
– Kiểm tra ngưỡng độ nhạy: theo giá trị ngưỡng độ nhạy cho phép của từng loại máy đo.
– Ngưỡng độ nhạy của máy đo vận tốc gió là giá trị vận tốc gió nhỏ nhất khi máy đo vận tốc gió bắt đầu hoạt động.
– Trình tự kiểm tra:
1) Lắp bộ phận cảm ứng của máy đo vận tốc gió cần kiểm tra vào trong ống khí động;
2) Nối bộ phận cảm ứng và bộ phận chỉ thị;
3) Kiểm tra an toàn máy đo vận tốc gió vừa lắp và toàn bộ khoang kiểm tra phát hiên các vật lạ trong khoang trước khi đóng và cài chặt khoá cửa;
4) Đặt vận tốc dòng khí trong ống khí động « 2,43m/s.
– Cho động cơ quạt gió làm việc:
– Chờ ổn định dòng khí trong ống khí động (khoảng 5 min), sau đó giảm từ từ vận tốc dòng khí (bằng cách giảm dần độ mở cánh quạt) đến khi các cánh gáo của máy đo vận tốc gió quay rất chậm gần như dừng lại thì đọc và ghi các số liệu sau:
+ Áp suất không khí P (mmHg)
+ Độ chênh lệch áp suất AP (mmHg)
+ Nhiệt độ dòng khí t (0C)
p: Khối lượng riêng của không khí tính bằng kg/m3‘
t: Nhiệt độ dòng khí, tính bằng 0C (đọc trực tiếp trên thiết bị đo kèm theo ống
động).
T: Nhiệt độ không khí, tính bằng 0K.
Các máy đo vân tốc gió đạt yêu cầu thì chuyển sang phần kiểm tra sai số vân tốc gió.
5.3.2 Kiểm tra sai số vân tốc gió
5.3.2.1 Các máy đo vân tốc gió được kiểm tra đo lường bằng phương pháp so sánh số chỉ vân tốc gió của nó vối vân tốc dòng khí trong ống khí động. Sai số được tính theo công thức Av=vct-vc (vct là vân tốc đọc được trên máy đo vân tốc gió, vc là vân tốc dòng khí trong ống khí động )Vân tốc dòng khí được xác định dựa vào các công thức (1), (2) và (3).
5.3.2.2 Các máy đo vân tốc gió phải được kiểm định ở tất cả các điểm kiểm định được quy định: 0,6; 0,8;1,0; 1,5; 2,0; 5,0; 10,0; 20,0; 40,0; 60,0 m/s và ngược lại.
5.3.2.3 Lần lượt kiểm tra các máy đo vân tốc gió ở các mức vân tốc gió khác nhau từ nhỏ đến lốn và ngược lại. Khi tiến hành đặt vân tốc gió cần căn cứ vào số liệu tham khảo trong bảng 2 và bảng 3;
5.3.2.4 Khi kiểm định máy đo vân tốc gió tại một điểm vân tốc gió tiến hành như sau:
– Đặt độ mở cánh quạt trong khoảng từ 90% đến 100%
– Đặt tần số điện cho động cơ quạt gió
– Khởi động cho động cơ quạt gió làm việc.
– Điều chỉnh độ mở cánh quạt để kim chỉ vân tốc gió trên máy đo vân tốc gió chỉ đúng vạch cần kiểm định
– Chờ dòng khí trong ống khí động ổn định tiến hành đọc các giá trị. Ghi vào biên bản ở phụ lục:
+ Tần số điện;
+ Áp suất không khí;
+ Độ chênh lệch áp suất;
+ Nhiệt độ dòng khí.
5.3.3.1 Chỉnh phong tiêu đầu máy đo gió về đúng hướng Bắc theo hướng của la bàn.
5.3.3.2 Quay từ từ phong tiêu máy đo gió từ hướng “N” tới hướng “NNE” tức là từ lúc chỉ có một hướng “N” cho đến khi tín hiệu báo hướng “NNE” xuất hiên, ghi lại giá trị vạch chia trên la bàn vào biên bản ở phụ lục.
5.3.3.3 Thực hiện như mục 5.3.3.2 từ hướng “NNE” sang các hướng kề tiếp theo. Hướng cuối cùng là NNW. Ghi các giá trị chia trên la bàn tại thời điểm chuyển tín hiệu báo hướng vào biên bản ở phụ lục.
Bảng 4
|
16 |
Bắc Tây Bắc |
NNW |
326030′ |
348030′ |
ĐLVN | 92 : 2001 | |||
5.3.3.4 Tính toán kết quả kiểm định hướng gió Sai lệch hướng gió được ghi vào biên bản ở phụ lục. |
6 Xử lý chung
6.1 Các máy đo gió đạt yêu cầu quy định ở mục 5 được niêm phong cơ cấu chỉnh, được cấp giấy chứng nhân kiểm định và được phép sử dụng.
6.2 Các máy đo gió không đạt yêu cầu quy định ở mục 5 phải tiến hành sửa chữa, hiệu chỉnh và sau đó được tiến hành kiểm định lại theo các bước quy định ở mục 5.
Công ty TNHH HB Polytechnic chuyên cung cấp các dịch vụ về hiệu chuẩn
Liên hệ Hotline: 0944 993 080 – email: hb.polytechnic@gmail.com để được tư vấn và báo giá.
Địa chỉ:
Trụ Sở : Thôn Vực, Di Trạch, Hoài Đức, Hà Nội
Chi Nhánh : Trường Cao Đẳng nghề Công nghệ Cao Hà Nội- Nhuệ Giang, Tây Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Từ khóa: hiệu chuẩn Hải Phòng, hiệu chuẩn thiết bị đo, hiệu chuẩn Vĩnh Phúc, hiệu chuẩn chính xác, hiệu chuẩn tận nơi, hiệu chuẩn uy tín, hiệu chuẩn thiết bị, hiệu chuẩn giá rẻ, hiệu chuẩn nhà máy, hiệu chuẩn miền Bắc, hiệu chuẩn Bắc Ninh, hiệu chuẩn Bắc Giang, hiệu chuẩn Thái Nguyên, hiệu chuẩn Hải Dương, hiệu chuẩn Hưng Yên