Chức năng của công cụ đo lường- Hiệu chuẩn, kiểm định thiết bị đo

Hiện nay, để kiểm soát chất lượng sản phẩm (QC) hoặc thống kê dữ liệu sản xuất (SPC) để đảm bảo chất lượng sản phẩm (QA) trong quá trình sản xuất, các nhà máy xí nghiệp thường dùng các công cụ đo lường để đo kiểm các sản phẩm.

Các phương thức đo lường được quy định cho các nhà máy thông qua quản lý hệ thống trên các bộ ISO như ISO 9001 về quản lý chất lượng; ISO 14001 về đảm bảo môi trường sản xuất, ISO 45001 về an toàn sức khỏe nghề nghiệp (OHS). Ngoài quá trình quản lý hệ thống trên, các hướng dẫn công việc đo được quy định trên các QCVN, TCVN và hệ thống văn bản pháp luật liên quan khác.

Do vậy tính cấp thiết của quá trình làm việc là phải hiểu và vận hành được các thiết bị đo dùng trong công nghiệp.

Phân loại các công cụ đo lường

a/ Phương tiện đo độ dài

thiết bị đo độ dài thường hay gặp trong các nhà máy:

  • Thước kẹp, thước đo lỗ, đũa đo lỗ.
    • Thước đo độ sâu, thước đo độ dày, thước đo độ cao.
    • Thước lá đo khe hở.
    • Thước hình côn.
  • Panme đo ngoài, panme đo trong.
    • Xi lanh đo trong.
  • Đồng hồ đo.
    • Thiết bị hiệu chuẩn đồng hồ so.
  • Hiệu chuẩn góc vuông.
  • Thanh kiểm micrometer.
    • Plain Plug Gauge.
    • Dưỡng kiểm ren, dưỡng đo hàn.
    • Vòng dưỡng ren, vòng dưỡng chuẩn.
    • Pin mẫu, bộ căn mẫu, mẫu đo bán kính.
    • V-block.
    • Đo kính hiển vi.
    • Máy chiếu.
    • Máy đo độ dày sơn.
    • Máy đo độ nhám bề mặt và biến dạng.
    • Máy đo đường viền.
    • Máy đo độ tròn.
    • Máy đo 3 chiều.
    • Máy chiếu tự động.
    • Chuẩn cho máy đo độ nhám bề mặt
    • Chuẩn cho máy đo biến dạng.
    • Chuẩn cho máy đo độ tròn.
    • Chuẩn cho máy CMM.

       b/ Phương tiện đo điện

Thiết bị đo lường điện rất đa dạng, có rất nhiều loại của nhiều hãng khác nhau. Dưới đây là danh mục một số thiết bị đo lường của nhà máy sản xuất điện- linh kiện điện tử thường gặp:

  • Đồng hồ đo vạn năng.
    • Máy đo điện áp.
    • Máy đo điện 1 chiều.
    • Đồng hồ đo.
    • Đo điện trở.
    • Áp kế.
    • Máy đo điện áp.
    • Máy kiểm tra kết nối đất.
    • Kiểm tra điện áp.
    • Máy hiện sóng.
    • Phân tích băng tần.
    • Phân tích tần số.
    • Phân tích Logic.
    • Ampe kiềm.
    • DC Power Supply.
    • Decade Resistance.
    • Hộp kháng điện trở.
    • Máy xung điện.
    • Kiểm tra tần số dao động thấp.
    • Máy phát điện.
    • Máy đo tần số.
    • Đồng hồ đo điện tử.
    • Biến áp.
    • Máy kiểm tra âm thanh.
    • Máy kiểm tra điện tử.
    • Máy kiểm tra điện trở.

       c/ Phương tiện đo khối lượng

Định lượng sản phẩm và vật liệu chính xác đặc biệt quan trọng đối với các công ty cung cấp thép, giấy và bột giấy, điện, các công ty hàng không, bến cảng và các điểm bán lẻ, những đơn vị lập hóa đơn cho khách hàng dựa trên số lượng những gì mà họ cung cấp. Các công ty này cần chứng minh không chỉ khối lượng chính xác mà trang thiết bị tạo ra giá trị đọc phải được chính xác. Lập hóa đơn trong các ngành này thường dựa trên các phương pháp đo quá trình.
Sản xuất sản phẩm cũng dựa trên khối lượng chính xác và do đó các phòng thí nghiệm và phân xưởng sản xuất trong các ngành thực phẩm và đồ uống, dầu khí, năng lượng, hóa chất, dược phẩm cũng cần phải chuẩn các dụng cụ cân định lượng của mình.

Các phương tiện đo khối lượng thường thực hiện:

  • Cân.
    • Cân điện tử đếm.
    • Quả cân.
    • Cân phễu.

     d/ Phương tiện đo nhiệt

Các nhà máy xí nghiệp để đảm bảo môi trường sản xuất chuẩn theo ISO 17025 và ISO 14001, ISO 45001 đều phải có thiết bị đo nhiệt.

Phương tiện đo nhiệt độ thường gặp:
• Nhiệt kế cảm biến.
• Nhiệt kế đo độ ẩm.
• Nhiệt kế điện tử.
• Máy ghi nhiệt độ.
• Máy đo nhiệt độ đầu mỏ hàn.
• Máy sấy.
• Máy phun muối.
• Bộ điều khiển nhiệt độ.
• Tủ ấm CO2.
• Súng bắn nhiệt độ.

    e/ Phương tiện đo áp suất

Môi trường sản xuất là khu vực có độ nguy hiểm cao đối với công nhân và có thể gây ra nhiệt độ và áp suất cao. Số liệu đo không chính xác trong khu vực nguy hiểm này có thể dẫn đến những hậu quả khôn lường, đặc biệt trong ngành dầu khí, hóa dầu và hóa chất. Các nhà sản xuất thực phẩm và đồ uống hay các sản phẩm dược có thể dẫn đến đời sống khách hàng của họ gặp nguy hiểm với việc không chuẩn các thiết bị.

Các thiết bị đo áp suất thường gặp:

  • Cảm biến áp suất
    • Đồng hồ đo áp suất khí
    • Đồng hồ đo áp suất nước
    • Nồi hơi
    • Máy kiểm tra áp lực
  • Đồng hồ đo chân không.
  1. Một số máy đo công nghiệp khác thường gặp:

+ Lực và mô-men xoắn
• Đo lực kéo, đẩy.
• Cân lò xo, đồng hồ đo lực căn.
• Cờ lê lực.
• Tua vít lực.
• Máy kiểm tra cờ lê lực.
• Đo momen xoắn.
• Máy thử kéo nén.
• Máy thử va đập.

 + Độ cứng

  • Máy đo độ cứng Rockwell.
    • Máy đo độ cứng Vickers.
    • Máy đo độ cứng Micro Vicker.
    • Máy đo độ cứng Shore.
    • Máy đo độ cứng Brinel.
    • Máy đo độ cứng cao su.

+ Các máy đo khác
• Máy đếm hạt bụi.
• Máy đo độ sáng.
• Thước đo góc.
• Gauss meter.
• Máy đo độ ẩm.
• Máy đo nồng độ PH.
• Máy đo tốc độ gió.
• Máy đo lưu hóa cao su.
• Máy đo tia cực tím.
• Máy đo độ nhớt.
• Máy đo độ dày bằng siêu âm.

Công ty TNHH HB Polytechnic cung cấp dịch vụ hiệu chuẩn đo lường chất lượng uy tín. Với đội ngũ dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi tự tin đem đến cho quý khách dịch vụ kiểm định NHANH CHÓNG- CHÍNH XÁC- TRUNG THỰC với thủ tục đơn giản, chi phí thấp. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ  0944 993 080 Hoặc hb.polytechnic@gmail.com để được tư vấn hướng dẫn

 

 

 

 

Từ khóa: , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , ,